QR Code là gì?
QR Code (viết tắt của từ Quick Response Code) là mã vạch hai chiều, hay còn gọi là mã vạch ma trận, được phát triển bởi Denso Wave - một công ty con của Toyota - vào năm 1994. QR bao gồm những chấm đen trên nền trắng. Mã QR có khả năng lưu trữ nhiều thông tin và có thể được quét bởi điện thoại thông minh để truy cập thông tin như URL, thời gian, địa điểm sự kiện hoặc thực hiện nhiều tác vụ như giới thiệu sản phẩm, yêu cầu gọi món, thanh toán..
QR Code được xem là phiên bản cải tiến của mã vạch truyền thống, bởi cho phép lượng thông tin được truyền tải nhiều hơn. Mã vạch truyền thống chỉ có thể lưu giữ 20 ký tự, trong khi QR Code có thể lưu đến 7.089 ký tự số và 4.296 ký tự chữ. Ngoài ra, QR Code cũng có ưu thế hơn mã vạch truyền thống về tính thẩm mỹ nhờ có thể lồng ghép nhận diện thương hiệu và in nhỏ gọn trên danh thiếp hoặc sản phẩm.
Có những loại QR Code nào?
QR Code tĩnh: Đây là mã lưu trữ thông tin cố định và không thay đổi theo thời gian. QR Code tĩnh thích hợp cho các mục đích như hiển thị logo thương hiệu, thông tin liên hệ hoặc truy cập vào website.
QR Code động: Loại mã này lưu trữ thông tin có thể thay đổi theo thời gian thực, nhờ đó phù hợp với mục đích hiển thị menu món ăn, cập nhật thông tin sản phẩm hoặc thanh toán cho nhiều sản phẩm khác nhau.
Lợi ích của QR Code
QR Code đang dần trở thành công cụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của các nhà bán hàng trực tuyến nhờ khả năng lưu trữ và truyền tải thông tin nhanh chóng. Chính điều này giúp nhà bán hàng tối ưu quy trình kinh doanh, mở ra cơ hội tăng trưởng doanh thu cũng như nâng cao trải nghiệm cho khách hàng.
Mã QR có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực thương mại điện tử, cụ thể:
Thanh toán: QR Code được sử dụng để thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ tại cửa hàng, nhà hàng, quán cà phê… Việc thanh toán bằng QR Code thường diễn ra không quá 15 giây nên tiết kiệm thời gian cho cả bên mua và bên bán.
Giới thiệu thông tin sản phẩm: Khách hàng có thể xem thông tin chi tiết về sản phẩm, so sánh giá cả và đưa ra quyết định mua hàng nhanh chóng chỉ sau một lượt quét QR.
Hỗ trợ khách hàng: QR Code có thể được sử dụng để cung cấp hướng dẫn sử dụng sản phẩm, dẫn đến trang giải đáp thắc mắc hoặc hỗ trợ khách hàng 24/7.
Thu thập dữ liệu khách hàng: QR Code giúp nhà bán hàng thu thập dữ liệu khách hàng tiềm năng, hỗ trợ cho việc phân tích thị trường và tối ưu hoá chiến lược bán hàng.
QR Code đã trở nên rất phổ biến sau 30 năm ra đời nhờ khả năng lưu trữ và truyền tải thông tin nhanh gấp nhiều lần mã vạch truyền thống.
Khi đăng ký sử dụng Paykit, nhà bán hàng trực tuyến có thể sử dụng QR Code bên cạnh nhiều phương thức khác như thẻ quốc tế, thẻ thanh toán nội địa… Việc sử dụng giải pháp này giúp nhà bán hàng tiếp cận được lượng khách hàng thích thanh toán không tiền mặt, từ đó tăng thêm khả năng cạnh tranh trong thời đại kinh doanh số đang phát triển như vũ bão.
QR Code là gì?
QR Code (viết tắt của từ Quick Response Code) là mã vạch hai chiều, hay còn gọi là mã vạch ma trận, được phát triển bởi Denso Wave - một công ty con của Toyota - vào năm 1994. QR bao gồm những chấm đen trên nền trắng. Mã QR có khả năng lưu trữ nhiều thông tin và có thể được quét bởi điện thoại thông minh để truy cập thông tin như URL, thời gian, địa điểm sự kiện hoặc thực hiện nhiều tác vụ như giới thiệu sản phẩm, yêu cầu gọi món, thanh toán..
QR Code được xem là phiên bản cải tiến của mã vạch truyền thống, bởi cho phép lượng thông tin được truyền tải nhiều hơn. Mã vạch truyền thống chỉ có thể lưu giữ 20 ký tự, trong khi QR Code có thể lưu đến 7.089 ký tự số và 4.296 ký tự chữ. Ngoài ra, QR Code cũng có ưu thế hơn mã vạch truyền thống về tính thẩm mỹ nhờ có thể lồng ghép nhận diện thương hiệu và in nhỏ gọn trên danh thiếp hoặc sản phẩm.
Có những loại QR Code nào?
QR Code tĩnh: Đây là mã lưu trữ thông tin cố định và không thay đổi theo thời gian. QR Code tĩnh thích hợp cho các mục đích như hiển thị logo thương hiệu, thông tin liên hệ hoặc truy cập vào website.
QR Code động: Loại mã này lưu trữ thông tin có thể thay đổi theo thời gian thực, nhờ đó phù hợp với mục đích hiển thị menu món ăn, cập nhật thông tin sản phẩm hoặc thanh toán cho nhiều sản phẩm khác nhau.
Lợi ích của QR Code
QR Code đang dần trở thành công cụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của các nhà bán hàng trực tuyến nhờ khả năng lưu trữ và truyền tải thông tin nhanh chóng. Chính điều này giúp nhà bán hàng tối ưu quy trình kinh doanh, mở ra cơ hội tăng trưởng doanh thu cũng như nâng cao trải nghiệm cho khách hàng.
Mã QR có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực thương mại điện tử, cụ thể:
Thanh toán: QR Code được sử dụng để thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ tại cửa hàng, nhà hàng, quán cà phê… Việc thanh toán bằng QR Code thường diễn ra không quá 15 giây nên tiết kiệm thời gian cho cả bên mua và bên bán.
Giới thiệu thông tin sản phẩm: Khách hàng có thể xem thông tin chi tiết về sản phẩm, so sánh giá cả và đưa ra quyết định mua hàng nhanh chóng chỉ sau một lượt quét QR.
Hỗ trợ khách hàng: QR Code có thể được sử dụng để cung cấp hướng dẫn sử dụng sản phẩm, dẫn đến trang giải đáp thắc mắc hoặc hỗ trợ khách hàng 24/7.
Thu thập dữ liệu khách hàng: QR Code giúp nhà bán hàng thu thập dữ liệu khách hàng tiềm năng, hỗ trợ cho việc phân tích thị trường và tối ưu hoá chiến lược bán hàng.
QR Code đã trở nên rất phổ biến sau 30 năm ra đời nhờ khả năng lưu trữ và truyền tải thông tin nhanh gấp nhiều lần mã vạch truyền thống.
Khi đăng ký sử dụng Paykit, nhà bán hàng trực tuyến có thể sử dụng QR Code bên cạnh nhiều phương thức khác như thẻ quốc tế, thẻ thanh toán nội địa… Việc sử dụng giải pháp này giúp nhà bán hàng tiếp cận được lượng khách hàng thích thanh toán không tiền mặt, từ đó tăng thêm khả năng cạnh tranh trong thời đại kinh doanh số đang phát triển như vũ bão.
QR Code là gì?
QR Code (viết tắt của từ Quick Response Code) là mã vạch hai chiều, hay còn gọi là mã vạch ma trận, được phát triển bởi Denso Wave - một công ty con của Toyota - vào năm 1994. QR bao gồm những chấm đen trên nền trắng. Mã QR có khả năng lưu trữ nhiều thông tin và có thể được quét bởi điện thoại thông minh để truy cập thông tin như URL, thời gian, địa điểm sự kiện hoặc thực hiện nhiều tác vụ như giới thiệu sản phẩm, yêu cầu gọi món, thanh toán..
QR Code được xem là phiên bản cải tiến của mã vạch truyền thống, bởi cho phép lượng thông tin được truyền tải nhiều hơn. Mã vạch truyền thống chỉ có thể lưu giữ 20 ký tự, trong khi QR Code có thể lưu đến 7.089 ký tự số và 4.296 ký tự chữ. Ngoài ra, QR Code cũng có ưu thế hơn mã vạch truyền thống về tính thẩm mỹ nhờ có thể lồng ghép nhận diện thương hiệu và in nhỏ gọn trên danh thiếp hoặc sản phẩm.
Có những loại QR Code nào?
QR Code tĩnh: Đây là mã lưu trữ thông tin cố định và không thay đổi theo thời gian. QR Code tĩnh thích hợp cho các mục đích như hiển thị logo thương hiệu, thông tin liên hệ hoặc truy cập vào website.
QR Code động: Loại mã này lưu trữ thông tin có thể thay đổi theo thời gian thực, nhờ đó phù hợp với mục đích hiển thị menu món ăn, cập nhật thông tin sản phẩm hoặc thanh toán cho nhiều sản phẩm khác nhau.
Lợi ích của QR Code
QR Code đang dần trở thành công cụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của các nhà bán hàng trực tuyến nhờ khả năng lưu trữ và truyền tải thông tin nhanh chóng. Chính điều này giúp nhà bán hàng tối ưu quy trình kinh doanh, mở ra cơ hội tăng trưởng doanh thu cũng như nâng cao trải nghiệm cho khách hàng.
Mã QR có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực thương mại điện tử, cụ thể:
Thanh toán: QR Code được sử dụng để thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ tại cửa hàng, nhà hàng, quán cà phê… Việc thanh toán bằng QR Code thường diễn ra không quá 15 giây nên tiết kiệm thời gian cho cả bên mua và bên bán.
Giới thiệu thông tin sản phẩm: Khách hàng có thể xem thông tin chi tiết về sản phẩm, so sánh giá cả và đưa ra quyết định mua hàng nhanh chóng chỉ sau một lượt quét QR.
Hỗ trợ khách hàng: QR Code có thể được sử dụng để cung cấp hướng dẫn sử dụng sản phẩm, dẫn đến trang giải đáp thắc mắc hoặc hỗ trợ khách hàng 24/7.
Thu thập dữ liệu khách hàng: QR Code giúp nhà bán hàng thu thập dữ liệu khách hàng tiềm năng, hỗ trợ cho việc phân tích thị trường và tối ưu hoá chiến lược bán hàng.
QR Code đã trở nên rất phổ biến sau 30 năm ra đời nhờ khả năng lưu trữ và truyền tải thông tin nhanh gấp nhiều lần mã vạch truyền thống.
Khi đăng ký sử dụng Paykit, nhà bán hàng trực tuyến có thể sử dụng QR Code bên cạnh nhiều phương thức khác như thẻ quốc tế, thẻ thanh toán nội địa… Việc sử dụng giải pháp này giúp nhà bán hàng tiếp cận được lượng khách hàng thích thanh toán không tiền mặt, từ đó tăng thêm khả năng cạnh tranh trong thời đại kinh doanh số đang phát triển như vũ bão.
© Paykit là một sản phẩm của Công ty Cổ phần Công nghệ Vidiva (MST: 0314570723) được cấp phép bởi Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam giấy phép số 65/GP-NHNN ngày 09/09/2020 về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
© Paykit là một sản phẩm của Công ty Cổ phần Công nghệ Vidiva (MST: 0314570723) được cấp phép bởi Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam giấy phép số 65/GP-NHNN ngày 09/09/2020 về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
© Paykit là một sản phẩm của Công ty Cổ phần Công nghệ Vidiva (MST: 0314570723) được cấp phép bởi Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam giấy phép số 65/GP-NHNN ngày 09/09/2020 về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.