Nhà bán hàng bị phạt thế nào nếu vi phạm nghĩa vụ thuế?

Nhà bán hàng bị phạt thế nào nếu vi phạm nghĩa vụ thuế?

Theo quy định, hộ và cá nhân kinh doanh có doanh thu trong năm dương lịch từ 100 triệu đồng trở lên phải nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Trong trường hợp chậm nộp thuế, các đối tượng này sẽ chịu phạt hành chính kèm lãi chậm nộp theo quy định tại Nghị định 125/2020/NĐ-CP. Mức phạt sẽ khác nhau dựa theo hành vi vi phạm, cũng như tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ. Đối với cùng một hành vi, mức phạt tiền áp dụng với tổ chức bằng 2 lần áp dụng với cá nhân.

Cụ thể:

  1. Khai sai dẫn đến thiếu thuế: Phạt 20% số tiền thuế thiếu hoặc số tiền thuế đã được miễn, giảm, hoàn.


  2. Khai sai, khai không đầy đủ các chỉ tiêu trong hồ sơ thuế nhưng không liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế: Phạt từ 500.000 đồng đến 1,5 triệu đồng. 


  3. Chậm nộp hồ sơ khai thuế:

    • Trong khoảng 1 đến 30 ngày: Phạt 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng

    • Trong khoảng 31 đến 60 ngày: Phạt 5 triệu đồng đến 8 triệu đồng

    • Trong khoảng 61 đến 90 ngày: Phạt 8 triệu đồng đến 15 triệu đồng

    • Quá hạn trên 90 ngày và có phát sinh thuế phải nộp: Phạt 15 triệu đồng đến 25 triệu đồng. 


  4. Cung cấp không đủ tài liệu, chứng từ, hoá đơn, sổ sách kế toán, thông tin về các tài khoản tiền gửi và thanh toán khi được cơ quan thuế yêu cầu: Phạt 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng.


  5. Không chấp hành quyết định thanh tra, kiểm tra thuế: Phạt 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng.


  6. Trốn thuế: Phạt từ 1 đến 3 lần số tiền trốn thuế. Một số hành vi được xét là trốn thuế gồm không nộp hồ sơ đăng ký thuế hoặc nộp sau 90 ngày từ khi hết hạn khai thuế, không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan để xác định tiền thuế, không lập hoá đơn khi bán hàng, sử dụng hoá đơn và chứng từ không hợp pháp…  

Ngoài bị phạt tiền, hộ và cá nhân kinh doanh thuộc diện bị xử lý vi phạm hành chính về thuế còn phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả như nộp đủ tiền thuế thiếu, điều chỉnh lại số thuế GTGT đầu vào, nộp hồ sơ thay đổi nội dung đăng ký thuế, lập và gửi báo cáo về hoá đơn… 

Tổ chức và cá nhân phải nộp phạt trong thời hạn 10 ngày từ khi nhận quyết định xử phạt. Trong trường hợp quyết định xử phạt ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó. Nếu nộp sau thời gian này, tổ chức và cá nhân bị tính tiền chậm nộp 0,05% mỗi ngày.

Theo quy định, hộ và cá nhân kinh doanh có doanh thu trong năm dương lịch từ 100 triệu đồng trở lên phải nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Trong trường hợp chậm nộp thuế, các đối tượng này sẽ chịu phạt hành chính kèm lãi chậm nộp theo quy định tại Nghị định 125/2020/NĐ-CP. Mức phạt sẽ khác nhau dựa theo hành vi vi phạm, cũng như tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ. Đối với cùng một hành vi, mức phạt tiền áp dụng với tổ chức bằng 2 lần áp dụng với cá nhân.

Cụ thể:

  1. Khai sai dẫn đến thiếu thuế: Phạt 20% số tiền thuế thiếu hoặc số tiền thuế đã được miễn, giảm, hoàn.


  2. Khai sai, khai không đầy đủ các chỉ tiêu trong hồ sơ thuế nhưng không liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế: Phạt từ 500.000 đồng đến 1,5 triệu đồng. 


  3. Chậm nộp hồ sơ khai thuế:

    • Trong khoảng 1 đến 30 ngày: Phạt 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng

    • Trong khoảng 31 đến 60 ngày: Phạt 5 triệu đồng đến 8 triệu đồng

    • Trong khoảng 61 đến 90 ngày: Phạt 8 triệu đồng đến 15 triệu đồng

    • Quá hạn trên 90 ngày và có phát sinh thuế phải nộp: Phạt 15 triệu đồng đến 25 triệu đồng. 


  4. Cung cấp không đủ tài liệu, chứng từ, hoá đơn, sổ sách kế toán, thông tin về các tài khoản tiền gửi và thanh toán khi được cơ quan thuế yêu cầu: Phạt 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng.


  5. Không chấp hành quyết định thanh tra, kiểm tra thuế: Phạt 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng.


  6. Trốn thuế: Phạt từ 1 đến 3 lần số tiền trốn thuế. Một số hành vi được xét là trốn thuế gồm không nộp hồ sơ đăng ký thuế hoặc nộp sau 90 ngày từ khi hết hạn khai thuế, không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan để xác định tiền thuế, không lập hoá đơn khi bán hàng, sử dụng hoá đơn và chứng từ không hợp pháp…  

Ngoài bị phạt tiền, hộ và cá nhân kinh doanh thuộc diện bị xử lý vi phạm hành chính về thuế còn phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả như nộp đủ tiền thuế thiếu, điều chỉnh lại số thuế GTGT đầu vào, nộp hồ sơ thay đổi nội dung đăng ký thuế, lập và gửi báo cáo về hoá đơn… 

Tổ chức và cá nhân phải nộp phạt trong thời hạn 10 ngày từ khi nhận quyết định xử phạt. Trong trường hợp quyết định xử phạt ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó. Nếu nộp sau thời gian này, tổ chức và cá nhân bị tính tiền chậm nộp 0,05% mỗi ngày.

Theo quy định, hộ và cá nhân kinh doanh có doanh thu trong năm dương lịch từ 100 triệu đồng trở lên phải nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Trong trường hợp chậm nộp thuế, các đối tượng này sẽ chịu phạt hành chính kèm lãi chậm nộp theo quy định tại Nghị định 125/2020/NĐ-CP. Mức phạt sẽ khác nhau dựa theo hành vi vi phạm, cũng như tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ. Đối với cùng một hành vi, mức phạt tiền áp dụng với tổ chức bằng 2 lần áp dụng với cá nhân.

Cụ thể:

  1. Khai sai dẫn đến thiếu thuế: Phạt 20% số tiền thuế thiếu hoặc số tiền thuế đã được miễn, giảm, hoàn.


  2. Khai sai, khai không đầy đủ các chỉ tiêu trong hồ sơ thuế nhưng không liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế: Phạt từ 500.000 đồng đến 1,5 triệu đồng. 


  3. Chậm nộp hồ sơ khai thuế:

    • Trong khoảng 1 đến 30 ngày: Phạt 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng

    • Trong khoảng 31 đến 60 ngày: Phạt 5 triệu đồng đến 8 triệu đồng

    • Trong khoảng 61 đến 90 ngày: Phạt 8 triệu đồng đến 15 triệu đồng

    • Quá hạn trên 90 ngày và có phát sinh thuế phải nộp: Phạt 15 triệu đồng đến 25 triệu đồng. 


  4. Cung cấp không đủ tài liệu, chứng từ, hoá đơn, sổ sách kế toán, thông tin về các tài khoản tiền gửi và thanh toán khi được cơ quan thuế yêu cầu: Phạt 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng.


  5. Không chấp hành quyết định thanh tra, kiểm tra thuế: Phạt 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng.


  6. Trốn thuế: Phạt từ 1 đến 3 lần số tiền trốn thuế. Một số hành vi được xét là trốn thuế gồm không nộp hồ sơ đăng ký thuế hoặc nộp sau 90 ngày từ khi hết hạn khai thuế, không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan để xác định tiền thuế, không lập hoá đơn khi bán hàng, sử dụng hoá đơn và chứng từ không hợp pháp…  

Ngoài bị phạt tiền, hộ và cá nhân kinh doanh thuộc diện bị xử lý vi phạm hành chính về thuế còn phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả như nộp đủ tiền thuế thiếu, điều chỉnh lại số thuế GTGT đầu vào, nộp hồ sơ thay đổi nội dung đăng ký thuế, lập và gửi báo cáo về hoá đơn… 

Tổ chức và cá nhân phải nộp phạt trong thời hạn 10 ngày từ khi nhận quyết định xử phạt. Trong trường hợp quyết định xử phạt ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó. Nếu nộp sau thời gian này, tổ chức và cá nhân bị tính tiền chậm nộp 0,05% mỗi ngày.

Giải pháp thu tiền online cho doanh nghiệp của bạn

© Paykit là một sản phẩm của Công ty Cổ phần Công nghệ Vidiva (MST: 0314570723) được cấp phép bởi Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam giấy phép số 65/GP-NHNN ngày 09/09/2020 về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.

Giải pháp thu tiền online cho doanh nghiệp của bạn

© Paykit là một sản phẩm của Công ty Cổ phần Công nghệ Vidiva (MST: 0314570723) được cấp phép bởi Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam giấy phép số 65/GP-NHNN ngày 09/09/2020 về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.

Giải pháp thu tiền online cho doanh nghiệp của bạn

© Paykit là một sản phẩm của Công ty Cổ phần Công nghệ Vidiva (MST: 0314570723) được cấp phép bởi Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam giấy phép số 65/GP-NHNN ngày 09/09/2020 về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.